Tin tức trong ngành

Tin tức trong ngành

Xuất khẩu đồ phòng dịch sang EU được gia hạn miễn thuế nhập khẩu

Xuất khẩu đồ phòng dịch sang EU được gia hạn miễn thuế nhập khẩu

Thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển (kiêm nhiệm Đan Mạch, Phần Lan, Iceland, Na uy, Latvia), Hải quan Đan Mạch vừa thông báo, Ủy ban châu Âu gia hạn miễn thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa được sử dụng để phòng chống dịch Covid-19 đến ngày 30/4/2021.

Vải kháng khuẩn dùng để sản xuất khẩu trang được sản xuất và đánh giá như thế nào?

Vải kháng khuẩn dùng để sản xuất khẩu trang được sản xuất và đánh giá như thế nào?

Tại cuộc họp báo chiều ngày 31/1 của Bộ Y tế, các chuyên gia khẳng định, người dân có thể dùng khẩu trang y tế thông thường hoặc dùng khẩu trang vải để phòng ngừa virus corona. Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng: Việc đeo khẩu trang có tác dụng phòng chống bệnh hô hấp rất tốt, giảm nguy cơ bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm môi trường, khói bụi, phòng nhiều bệnh khác như cúm. Bộ Y tế cũng khuyến cáo, chỉ người chăm sóc bệnh nhân, nhân viên y tế điều trị trực tiếp, đi vào ổ dịch mới dùng khẩu trang N95 và quần áo bảo hộ lao động chuyên dụng. Người dân có thể dùng khẩu trang vải và phải giặt hằng ngày.

Công nghệ in vải kỹ thuật số.

Công nghệ in vải kỹ thuật số.

      Một trong những phương pháp mới nhất để đưa các họa tiết, các thiết kế đầy màu sắc lên hàng dệt may là gì? Đây là một gợi ý: nó sử dụng công nghệ in phun (Tương tự như phương pháp in văn bản trong tại các văn phòng bằng máy in laser). Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu về in hàng dệt may kỹ thuật số.

Cải tổ doanh nghiệp trong thời đại số

Cải tổ doanh nghiệp trong thời đại số

Thời gian gần đây, chúng ta liên tục được nghe tới các khái niệm “Kinh tế số”, “Chuyển đổi số” như là một cơ hội cho Việt Nam khi chúng ta là người đi sau trong các cuộc cách mạng công nghiệp từ lần thứ 1 đến lần thứ 3, tuy nhiên với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và nền kinh tế số thì chúng ta có thể đi tắt đón đầu để vượt lên một vị thế mới trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Triển khai thí điểm mô hình sản xuất tinh gọn vào các doanh nghiệp may thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam

Triển khai thí điểm mô hình sản xuất tinh gọn vào các doanh nghiệp may thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam

     Lean Manufacturing - được gọi là sản xuất tinh gọn, có nguồn gốc từ hệ thống sản xuất Toyota và đã được triển khai xuyên suốt các hoạt động của Toyota từ những năm 1950. Ngày nay, Toyota được xem là một trong những công ty SX hiệu quả nhất trên thế giới và đã đưa ra chuẩn mực, điển hình áp dụng Lean Manufacturing. Lean Manufacturing là một nhóm phương pháp, hiện đang được áp dụng ngày càng rộng rãi trên khắp thế giới, nhằm loại bỏ lãng phí và những bất hợp lý trong quy trình SX, để có chi phí thấp hơn và tính cạnh tranh cao hơn cho nhà SX. Trong ngành may mặc thế giới, Nike là tập đoàn chuyên kinh doanh ngành hàng dụng cụ tập luyện và thi đấu thể thao, trong đó có trang phục, đã áp dụng thành công mô hình SXTG cho hệ thống của mình trên phạm vi toàn cầu, trong đó có thị trường Việt Nam. Do đó, đây có thể xem là hình mẫu lý tưởng để tham khảo khi triển khai áp dụng Lean trong các DN may ở Việt Nam. 

Hàng dệt may Việt Nam vào Australia có thể tăng mạnh với CPTPP

Hàng dệt may Việt Nam vào Australia có thể tăng mạnh với CPTPP

Australia là một thị trường có sức mua khá lớn và có nhiều tiềm năng cho các sản phẩm dệt may xuất khẩu của Việt Nam. Năm 2017, Australia nhập khoảng 9,32 tỷ USD các sản phẩm dệt may từ thế giới, trong đó nhập khẩu từ Việt Nam khoảng 173 triệu USD, chiếm khoảng 1,9% tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may từ thế giới. Các sản phẩm dệt may có kim ngạch lớn nhất của Australia chủ yếu là các sản phẩm quấn áo và hàng may mặc phụ trợ không dệt kim…

Dệt may Việt Nam đối mặt với thách thức lớn

Dệt may Việt Nam đối mặt với thách thức lớn

Tại Hội nghị trực tuyến về giải pháp tổng thể thúc đẩy xuất khẩu, ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư kí Hiệp hội Dệt may Việt Nam - cho biết “Các DN dệt may cũng gặp nhiều thuận lợi hơn một số năm gần đây. Đơn hàng xuất khẩu tương đối khả quan, nhiều doanh nghiệp đã ký đơn hàng đến hết Quý II và Quý III/2018”.

Năm 2017 ngành dệt may xuất siêu đạt kỷ lục

Năm 2017 ngành dệt may xuất siêu đạt kỷ lục

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 11 tháng đầu năm 2017 xuất khẩu nhóm hàng dệt và may mặc của Việt Nam đạt 28,84 tỷ USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2016 – đây là mức tăng trưởng khá so với mức tăng 5,2% của cùng kỳ năm 2016. Như vậy, ngành dệt may đã hoàn thành 94% kế hoạch xuất khẩu – cao hơn so với mức thực hiện 85,5% của cùng kỳ năm 2016.

Ngành dệt may đặt mục tiêu 34 tỉ USD năm 2018

Ngành dệt may đặt mục tiêu 34 tỉ USD năm 2018

Ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho biết, năm 2017 là năm có nhiều thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam với áp lực của Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) bị dừng lại cùng với tình hình xuất nhập khẩu dệt may cuối năm 2016, đầu năm 2017 gặp nhiều khó khăn.

Hội nghị Tổng kết Hiệp hội Dệt May Việt Nam năm 2017

Hội nghị Tổng kết Hiệp hội Dệt May Việt Nam năm 2017

Trong năm qua, với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, sự quan tâm giúp đỡ của các Bộ, ngành, ngành dệt may Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn, duy trì đà tăng trưởng ổn định. Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành ước đạt 31 tỷ USD, tăng 10,23% so với cùng kỳ năm 2016. Để đánh giá thực trạng ngành dệt may, kết quả hoạt động Hiệp hội năm 2017, trên cơ sở đó để ra chiến lược phát triển ngành trong năm 2018 và giai đoạn tiếp theo, ngày 15/12/2017 tại Đà Nẵng, Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết 2017 với chủ đề “khẳng định vị thế - đầu tư chiến lược - hội nhập toàn diện”.

Doanh nghiệp dệt may kiến nghị không tăng lương và bảo hiểm

Doanh nghiệp dệt may kiến nghị không tăng lương và bảo hiểm

Ngày 4/10 tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) tổ chức Hội thảo “Tác động của các cơ chế chính sách mới trong lĩnh vực lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội đến các doanh nghiệp ngành dệt may”.   May hàng xuất khẩu sang thị trường Châu Âu tại Garco […]