![Hàng loạt vấn đề về chính sách khiến Dệt may Việt Nam mất dần đơn hàng, hụt hơi với Lào và Myanmar.](/sites/default/files/styles/large/public/article/19-2016/detmay-20111-1462356458361.jpg)
Hàng loạt vấn đề về chính sách khiến Dệt may Việt Nam mất dần đơn hàng, hụt hơi với Lào và Myanmar.
Ngay khi những lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam ký kết với châu Âu và Mỹ chưa phát huy được hiệu quả, thì từ lúc này DN dệt may Việt Nam đã chịu sức ép không nhỏ khi chịu mất đơn hàngvào hai đối thủ cạnh tranh mới là Lào và Myanmar.
![Ngành dệt may và bí quyết thành công thời hội nhập](/sites/default/files/styles/large/public/article/17-2016/-1461737562803.jpg)
Ngành dệt may và bí quyết thành công thời hội nhập
Trong bối cảnh hội nhập, các doanh nghiệp dệt may càng có nhiều cơ hội tiến sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Dưới đây là những số liệu đáng chú ý được tổng hợp qua nhiều năm để cung cấp cho doanh nghiệp cái nhìn tổng quan về ngành dệt may Việt Nam và bí quyết hội nhập vững vàng.
![Ngành dệt may: 5 kiến nghị đề xuất lên Thủ tướng Chính phủ](/sites/default/files/styles/large/public/article/17-2016/det_may_25.4.2016_0.jpg)
Ngành dệt may: 5 kiến nghị đề xuất lên Thủ tướng Chính phủ
Là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước nhưng các doanh nghiệp (DN) dệt may vẫn còn nhiều lo lắng về nguồn cung nguyên liệu, chế độ tiền lương, cơ chế chính sách và sự cạnh tranh của các DN nước ngoài trong thời kỳ đất nước hội nhập sâu rộng. […]
![Doanh nghiệp cần hợp tác để tận dụng cơ hội từ TPP](/sites/default/files/styles/large/public/article/15-2016/1_64616.jpg)
Doanh nghiệp cần hợp tác để tận dụng cơ hội từ TPP
Sáng 8-4 tại TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh (ITPC) đã tổ chức Hội nghị “Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP): Cơ hội và thách thức trong kinh doanh tại Việt Nam”. Theo các chuyên gia, Việt Nam cần cải cách hơn nữa tận dụng được cơ hội từ TPP; mặt khác, cũng cần khai thác nhiều hơn những lợi ích từ dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) mang lại.
![Bí quyết giúp dệt may Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu](/sites/default/files/styles/large/public/article/14-2016/det-may-zxtr-1459255340008.jpg)
Bí quyết giúp dệt may Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu
Doanh nghiệp Trung Quốc, Ấn Độ… nhảy vào dệt may Việt Nam Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: 'Có bột mới gột nên hồ' Đầu năm mỏi mắt ngóng lao động Việt Nam sẽ 'kiếm' hơn 23 tỉ USD khi vào TPP Lao động dệt may có thu nhập bình quân 6 triệu đồng/tháng
![VN có thể thành trung tâm sản xuất dệt may thế giới](/sites/default/files/styles/large/public/article/13-2016/1-san-xuat-hang-det-may-xuat-khau-1459244740-1459300055779.jpg)
VN có thể thành trung tâm sản xuất dệt may thế giới
Theo ông Lê Tiến Trường, VN đang có ngành dệt may quy mô lớn thứ 4 thế giới, chỉ sau Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh. Tuy nhiên, VN là quốc gia duy nhất duy trì tốc độ tăng trưởng 2 con số đã chứng tỏ năng lực cạnh tranh của ngành trên thị trường thế giới là khá tốt và có tiềm năng trở thành trung tâm sản xuất dệt may của thế giới.
![Cổ phiếu dệt may: Hết sóng TPP đã có sóng này](/sites/default/files/styles/large/public/article/11-2016/1111.jpg)
Cổ phiếu dệt may: Hết sóng TPP đã có sóng này
Dù không phải nhóm cổ phiếu mang tính dẫn dắt thị trường nhưng dệt may luôn là một trong những lựa chọn ưa thích của giới đầu tư trong những năm gần đây. Kết quả kinh doanh ổn định và đặc biệt sự kỳ vọng vào hiệp định TPP được ký kết chính là chất xúc tác khiến cổ phiếu dệt may “thăng hoa”.
![Hỗ trợ doanh nghiệp “vượt sóng” TPP](/sites/default/files/styles/large/public/article/11-2016/anh_2.jpg)
Hỗ trợ doanh nghiệp “vượt sóng” TPP
Doanh nghiệp cần hiểu và thực thi tốt các cam kết có trong TPP về chất lượng dịch vụ và đầu tư, về xuất xứ đối với hàng hóa, về sở hữu trí tuệ, cũng như các biện pháp về phòng vệ thương mại. Quan trọng nhất, các doanh nghiệp cần nắm chắc thông tin về hiệu lực, về lộ trình thực hiện các cam kết.
![Quy định trong TPP mới như thế nào?](/sites/default/files/styles/large/public/article/08-2016/to_1.jpg)
Quy định trong TPP mới như thế nào?
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã được ký kết vào ngày 4-2-2016. Mặc dù khoảng tới năm 2018 Hiệp định này mới chính thức có hiệu lực nhưng DN cần tìm hiểu thật kỹ càng thông tin về TPP để khẩn trương chuẩn bị.
![Ngành dệt may tận dụng thời cơ vàng](/sites/default/files/styles/large/public/article/01-2016/nganh-det-may-tan-dung-thoi-co-vang1451670936.jpg)
Ngành dệt may tận dụng thời cơ vàng
“Ngành dệt may đã phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu quá lâu và trước một loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) đã kết thúc đàm phán cùng các FTA đã được ký kết, chúng tôi không thể chỉ trông chờ vào nguồn nhập khẩu”. Đó là khẳng định của ông Bùi Thế Kích, Chủ tịch HĐQT Tổng công ty CP May Đồng Nai (Donagamex) khi nói về chiến lược phát triển trong năm 2016, với mục tiêu lớn nhất là gia tăng xuất khẩu, nhằm tận dụng cơ hội giảm thuế từ các FTA.
![Giấy thông hành cho hàng Việt vào FTA](/sites/default/files/styles/large/public/article/01-2016/5.1.2015.jpg)
Giấy thông hành cho hàng Việt vào FTA
Chứng nhận xuất xứ là một giấy thông hành ưu đãi cho hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu vào các nước đã ký hiệp định thương mại tự do (FTA) trong năm 2016. Việc tham gia thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa sẽ giúp doanh nghiệp hiểu sâu các cam kết về quy tắc xuất xứ trong các FTA, qua đó vận dụng tối đa lợi ích cắt giảm thuế quan từ các FTA mang lại.